Temu đang là nền tảng mua sắm trực tuyến gây ra nhiều tranh cãi nhất tại thị trường Việt Nam. Kể từ khi ra mắt, Temu đã được nhiều khách hàng quan tâm bởi chiết khấu lên đến 90%. Đặc biệt, chương trình tiếp thị liên kết Temu trở thành cơ hội kiếm tiền "béo bở" với nhiều người. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp cho rằng ứng dụng này lừa đảo người tiêu dùng. Thực hư như thế nào?
Vào tháng 10/2024, Temu đã chính thức gia nhập đường đua trên thị trường mua sắm trực tuyến ở Việt Nam. Đây vốn là một sàn thương mại điện tử nước ngoài và chưa đăng ký với Bộ Công Thương. Dù vậy, Temu vẫn ngang nhiên quảng cáo rầm rộ trên các phương tiện truyền thông và được kha khá người tiêu dùng Việt Nam lựa chọn.
Cách kiếm tiền đơn giản nhất với Temu chính là đăng ký gian hàng và bán trực tiếp trên nền tảng này. Một cách nhanh chóng hơn là kiếm tiền bằng Affiliate Marketing. Hình thức kiếm tiền này đã quá phổ biến trên các nền tảng thương mại điện tử, từ Shopee, Lazada đến Temu.
Vừa qua, trên các hội nhóm MMO Facebook đã có rất nhiều người chia sẻ mình đã kiếm được 300-400 triệu từ Temu mỗi ngày thông qua tiếp thị liên kết. Đây là con số không hề nhỏ đối với một nền tảng mới như thế này. Nhờ vậy mà số lượt đăng ký tham gia tăng đột biến. Mọi người đổ xô tìm kiếm cơ hội làm giàu với Temu. Tuy nhiên, việc có nhận được tiền thực sự từ Temu hay không vẫn là câu chuyện cần có thời gian để giải đáp.
Chương trình tiếp thị liên kết Temu đang trở thành làn sóng mạng của nhiều người vì mức hoa hồng quá hấp dẫn. Chỉ cần giới thiệu người mua mới thông qua ref link sẽ được ngay 150k. Và khi họ mua hàng trên Temu, người giới thiệu còn có cơ hội nhận hoa hồng từ 10 - 30% trên giá trị đơn hàng. Có thể thấy rằng, mức hoa hồng này rất cao so với Shopee, Lazada...
Rất nhiều sản phẩm tại các gian hàng trên Temu được bán với giá khá thấp. Đặc biệt, bạn khó có thể tìm những món hàng đó trên các trang thương mại điện tử tại Việt Nam. Bởi vì chúng khá độc đáo. Cho nên, nếu biết cách quảng cáo thì việc kiếm tiền thông qua tiếp thị liên kết sản phẩm Temu là điều rất dễ dàng.
Tuy nhiên, nhiều người đã không đọc kỹ điều kiện và quy định theo chính sách của Temu. Với đơn hàng dưới 1.24 triệu đồng, người giới thiệu nhận được 10% hoa hồng. Đơn hàng từ 1.25 đến 2.49 triệu đồng sẽ được nhận 20% hoa hồng. Đơn hàng từ 2.5 triệu trở lên sẽ nhận được 30% hoa hồng. Và người được giới thiệu phải thực hiện mua hàng trong vòng 30 ngày. Đồng thời không được gỡ ứng dụng Temu khỏi điện thoại.
Như vậy, theo bạn thì kiếm tiền với Temu có thực sự dễ dàng? Bởi vì bất cứ khi nào người được giới thiệu và người giới thiệu không đáp ứng đủ yêu cầu thì tiền hoa hồng sẽ bị hủy bỏ.
Cứ nghĩ sẽ có thể hoạt động hoành tráng tại Việt Nam. Sau thời gian ngắn hoạt động, nền tảng này đã bị Bộ Công Thương Việt Nam tuýt thẻ đỏ vì chưa đăng ký thuế tại nước ta. Vào 04/09/2024, Temu cũng đã hoàn tất việc đăng ký thuế. Tuy vậy, trên trang web và ứng dụng di động của Temu vẫn còn thông báo: "Temu đang làm việc với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số và Bộ Công Thương Việt Nam để đăng ký việc cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam."
Điều này cho thấy rằng Temu vẫn chưa thể hoạt động một cách chính thống tại Việt Nam như nền tảng thương mại điện tử Shopee hay Lazada. Câu hỏi đặt ra: "Liệu người dùng Việt Nam có được bảo vệ?". Không riêng gì người mua hàng mà cả những ai tham gia kiếm tiền với tiếp thị liên kết Temu đều lo lắng về quyền lợi của họ.
Để có thể tiếp tục hoạt động thì Temu phải hoàn tất đăng ký với Bộ Công Thương. Và tất nhiên, Bộ Công Thương có ký xét duyệt hồ sơ không lại là chuyện khác. Bởi sản phẩm của Temu tuy rẻ nhưng không thể đảm bảo chất lượng tốt nhất và an toàn với người tiêu dùng.
Ở thời điểm hiện tại, không có bất kỳ cơ sở nào để khẳng định Temu lừa đảo. Cho nên, mọi người nên cân nhắc khi tham gia bất kỳ dịch vụ nào tại Temu. Nếu xảy ra tranh chấp giữa người mua và người bán thì chắc chắn quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam sẽ không được bảo vệ.
Vào tháng 10/2024, Temu đã chính thức gia nhập đường đua trên thị trường mua sắm trực tuyến ở Việt Nam. Đây vốn là một sàn thương mại điện tử nước ngoài và chưa đăng ký với Bộ Công Thương. Dù vậy, Temu vẫn ngang nhiên quảng cáo rầm rộ trên các phương tiện truyền thông và được kha khá người tiêu dùng Việt Nam lựa chọn.
Kiếm tiền với Temu như thế nào?
Cách kiếm tiền đơn giản nhất với Temu chính là đăng ký gian hàng và bán trực tiếp trên nền tảng này. Một cách nhanh chóng hơn là kiếm tiền bằng Affiliate Marketing. Hình thức kiếm tiền này đã quá phổ biến trên các nền tảng thương mại điện tử, từ Shopee, Lazada đến Temu.
Vừa qua, trên các hội nhóm MMO Facebook đã có rất nhiều người chia sẻ mình đã kiếm được 300-400 triệu từ Temu mỗi ngày thông qua tiếp thị liên kết. Đây là con số không hề nhỏ đối với một nền tảng mới như thế này. Nhờ vậy mà số lượt đăng ký tham gia tăng đột biến. Mọi người đổ xô tìm kiếm cơ hội làm giàu với Temu. Tuy nhiên, việc có nhận được tiền thực sự từ Temu hay không vẫn là câu chuyện cần có thời gian để giải đáp.
Kiếm tiền với Temu khó hay dễ?
Chương trình tiếp thị liên kết Temu đang trở thành làn sóng mạng của nhiều người vì mức hoa hồng quá hấp dẫn. Chỉ cần giới thiệu người mua mới thông qua ref link sẽ được ngay 150k. Và khi họ mua hàng trên Temu, người giới thiệu còn có cơ hội nhận hoa hồng từ 10 - 30% trên giá trị đơn hàng. Có thể thấy rằng, mức hoa hồng này rất cao so với Shopee, Lazada...
Rất nhiều sản phẩm tại các gian hàng trên Temu được bán với giá khá thấp. Đặc biệt, bạn khó có thể tìm những món hàng đó trên các trang thương mại điện tử tại Việt Nam. Bởi vì chúng khá độc đáo. Cho nên, nếu biết cách quảng cáo thì việc kiếm tiền thông qua tiếp thị liên kết sản phẩm Temu là điều rất dễ dàng.
Tuy nhiên, nhiều người đã không đọc kỹ điều kiện và quy định theo chính sách của Temu. Với đơn hàng dưới 1.24 triệu đồng, người giới thiệu nhận được 10% hoa hồng. Đơn hàng từ 1.25 đến 2.49 triệu đồng sẽ được nhận 20% hoa hồng. Đơn hàng từ 2.5 triệu trở lên sẽ nhận được 30% hoa hồng. Và người được giới thiệu phải thực hiện mua hàng trong vòng 30 ngày. Đồng thời không được gỡ ứng dụng Temu khỏi điện thoại.
Như vậy, theo bạn thì kiếm tiền với Temu có thực sự dễ dàng? Bởi vì bất cứ khi nào người được giới thiệu và người giới thiệu không đáp ứng đủ yêu cầu thì tiền hoa hồng sẽ bị hủy bỏ.
Thách thức của Temu
Cứ nghĩ sẽ có thể hoạt động hoành tráng tại Việt Nam. Sau thời gian ngắn hoạt động, nền tảng này đã bị Bộ Công Thương Việt Nam tuýt thẻ đỏ vì chưa đăng ký thuế tại nước ta. Vào 04/09/2024, Temu cũng đã hoàn tất việc đăng ký thuế. Tuy vậy, trên trang web và ứng dụng di động của Temu vẫn còn thông báo: "Temu đang làm việc với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số và Bộ Công Thương Việt Nam để đăng ký việc cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam."
Điều này cho thấy rằng Temu vẫn chưa thể hoạt động một cách chính thống tại Việt Nam như nền tảng thương mại điện tử Shopee hay Lazada. Câu hỏi đặt ra: "Liệu người dùng Việt Nam có được bảo vệ?". Không riêng gì người mua hàng mà cả những ai tham gia kiếm tiền với tiếp thị liên kết Temu đều lo lắng về quyền lợi của họ.
Để có thể tiếp tục hoạt động thì Temu phải hoàn tất đăng ký với Bộ Công Thương. Và tất nhiên, Bộ Công Thương có ký xét duyệt hồ sơ không lại là chuyện khác. Bởi sản phẩm của Temu tuy rẻ nhưng không thể đảm bảo chất lượng tốt nhất và an toàn với người tiêu dùng.
Ở thời điểm hiện tại, không có bất kỳ cơ sở nào để khẳng định Temu lừa đảo. Cho nên, mọi người nên cân nhắc khi tham gia bất kỳ dịch vụ nào tại Temu. Nếu xảy ra tranh chấp giữa người mua và người bán thì chắc chắn quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam sẽ không được bảo vệ.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài viết liên quan